Khỏe mạnh, trường thọ và hạnh phúc là ước mong của mỗi con người. Vì thế, việc kéo dài tuổi thọ bằng cách thờ cúng tượng ông thọ gỗ lũa nu hương ở những hướng phù hợp với tuổi của gia chủ là một yếu tố quan trọng trong thuật Phong Thủy.
Nhưng rất ít gia đình có cách hiểu đầy đủ về ý nghĩa của pho tượng gỗ điêu khắc này khi được đặt trong nhà.
Nội Dung Bài Viết
Ý nghĩa phong thủy của ông thọ gỗ lũa nu hương
Ông Thọ thường hiện hữu trong mỗi nhà qua những bức tượng gỗ, những bức tranh vẽ hay những bức tượng được làm từ gốm, sứ, thậm chí là đá, ngà voi, …
Cách bài trí tượng ông thọ gỗ lũa nu hương trong nhà
Đôi nét về gỗ hương tại ngọc thạch thảo
Theo Wikipedia, cây gỗ hương (tượng ông thọ gỗ lũa nu hương ) có tên gọi khác là giáng hương (hoặc dáng hương), là một loại cây rừng tự nhiên thuộc họ Đậu có tên khoa học là Pterocarpus macrocarpus.
Loại cây này có nguồn gốc từ các khu rừng nhiệt đới ở Đông Nam Á. Sau đó hạt giống được nhập khẩu và trồng tại Đông bắc Ấn Độ và vùng biển Caribe.
Tại Việt Nam, cây gỗ giáng hương được trồng ở các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ như Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Phú Yên, Đồng Nai, Tây Ninh. Loại cây này ưa sáng nên thường mọc ở độ cao từ 100-800m trong các khu rừng thưa.
Cây sinh trưởng tốt trong điều kiện ẩm ướt, trên đất xám hoặc đất đỏ bazan. Tuy nhiên, nó vẫn có khả năng sống được trong môi trường đất nghèo dinh dưỡng. Khả năng tái sinh hạt kém, nhưng tái sinh chồi thì lại khá mạnh.
Đặc điểm: Gỗ khi để mộc có mùi thơm nhẹ, màu đỏ, thớ gỗ mịn, đặc. Tom và xớ rất nhỏ.
Cách nhận biết: Mặc dù gỗ màu đỏ nhưng lấy mùn gỗ ngâm vào nước ấm tầm 1-2 tiếng sau nước sẽ đổi sang màu xanh như nước chè.
Khi đi xem mộc, các bạn lấy giấy ráp (giấy nhám) đánh phần chân ghế hoặc mặt dưới của bàn cho ra mùn gỗ. Lấy mùn gỗ ngâm vào nước sẽ thấy nước chuyển màu xanh như màu nước chè.