Tranh đá quý cung đình Huế là một trong những kiến trúc văn hóa và lịch sử của Việt Nam , nơi đóng đô của triều đại nhà Nguyễn
Ý Nghĩa Của Tranh Đá Quý Cung Đình Huế
Kinh thành Huế được vua Gia Long tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi công xây dựng từ 1805 và hoàn chỉnh vào năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng. Hiện nay, Kinh thành Huế có vị trí trong bản đồ Huế như sau: phía nam giáp đường Trần Hưng Đạo và, Lê Duẩn; phía tây giáp đường Lê Duẩn; phía bắc giáp đường Tăng Bạt Hổ; phía đông giáp đường Phan Đăng Lưu.
Bên trong kinh thành, được giới hạn theo bản đồ thuộc các đường như sau: phía nam là đường Ông Ích Khiêm; phía tây là đường Tôn Thất Thiệp; phía bắc là đường Lương Ngọc Quyến và phía đông là đường Xuân 68.
Nếu các hình tượng tạo hình và khối hình kiến trúc phản ánh những đặc điểm, nguyên tắc nghệ thuật nhất định, thì màu sắc lại có giá trị lý giải, dẫn dắt những vấn đề tâm thức, tình cảm, ý nghĩa biểu hiện, tượng trưng và những thông tin hình tượng mang tính đa nghĩa.

Màu sắc trong tranh đá quý cung đình Huế thể hiện sâu sắc tình cảm, ý thức thẩm mỹ, biểu lộ chức năng của mỗi công trình.
Màu sắc ở đây cũng chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo; thế nên màu sắc không còn là vật liệu tạo hình thuần tuý mà đã có thêm những nội dung mới phản ánh tính sâu sắc, khúc chiết và rõ nét tâm linh. (tranh đá quý cung đình Huế)
Trong khoảng 300 công trình kiến trúc cung đình Huế còn lại (thành quách, cung điện, lăng tẩm, đền miếu…), đáng chú ý là cổng Hiển Nhơn với những gam màu nóng chủ đạo rực rỡ, biểu hiện cho uy quyền, vinh hiển của triều đình,
những người có công đức, quyền cao chức trọng; cửa tam quan của cung Trường Sanh (công trình dành cho các bà hoàng) với những gam màu lạnh nhằm biểu hiện nữ tính, thanh nhã, kín đáo, của người phụ nữ Huế, hơn nữa, những người phụ nữ cao quý của triều đình. (tranh đá quý cung đình Huế)
Đặc biệt, màu vàng cam duy nhất được tô trong vòng cung ở Thế miếu và Triệu miếu đủ để người xem cảm nhận được sự hữu hạn của mình trong cái vô hạn, bí ẩn của vũ trụ để rồi đi qua dãy màu cam ấy bỗng chợt hụt hẫng, và một thoáng cảm giác tâm linh xuất hiện.
Ngoài ra, sự ảnh hưởng này còn được thể hiện vào mỹ thuật dân gian khi tranh dân gian làng Sình, một làng tranh hình thành gần bốn thế kỷ nay cũng có những gam màu cam sáng. Như vậy, qua việc dùng màu sắc ở các công trình kiến trúc Huế, (tranh đá quý cung đình Huế)
có thể xác định trong lịch sử người Việt – Chăm đã có những tác động văn hoá qua lại với nhau, mà màu cam là một trong những biểu hiện của mối quan hệ đó. (tranh đá quý cung đình Huế)
Đôi Nét Về Tranh Đá Quý Tại Ngọc Thạch Thảo
Tranh đá quý (tranh đá quý cung đình Huế) là 1 chủng loại tranh, mà ở đó các nghệ nhân vẽ tranh đã sử dụng các chất liệu đá tự nhiên như ruby, saphia, thạch anh, đá trắng và rất nhiều những loại đá quý khác.
kết hợp với các công cụ như búa, nhíp, kìm, giũa, mài,… và sử dụng loại keo đặc biệt gắn kết các loại đá tự nhiên với nhau tạo thành một tác phẩm nghệ thuật.
Tranh đá quý mang đến những điều sang trọng lịch lãm cho không gian phòng của mỗi gia đình. Tranh đá quý đẹp sẽ là sự lựa chọn những mẫu tranh đá quý cao cấp và lịch sự.
Tranh đá quý Ngọc Thạch Thảo là đơn vị sản xuất trực tiếp những bức tranh đá quý đẹp nhất.
Tranh đá quý đẹp của chúng tôi có độ bền lâu cùng thời gian với những sắc màu tự nhiên và không phai màu, không gây ô nhiễm và không độc hại cho sức khỏe con người.
Có rất nhiều người đến xem nghi ngờ không tin tranh làm bằng đá quý, đã dùng nhiều cách để kiểm chứng như lấy bột giặt chà mạnh lên tranh.
Tranh đá quý trông thật lung linh với ánh sáng lấp lánh từ những viên đá quý đẹp và cao cấp của chúng tôi.
Có rất nhiều những thể loại tranh khác nhau tạo nét đẹp riêng như tranh đá quý động vật, tranh đá quý phong cảnh, tranh đá quý tĩnh vật và bạn có thể làm những mẫu tranh đá quý theo yêu cầu khi đến với tranh đá quý Ngọc Thạch Thảo.