Tượng song long tranh châu gỗ nu có ý nghĩa và tác dụng ra sao, ngoài việc dùng để trang trí hơn, hơn nữa, con 2 con rồng mang ý nghĩa như thê nào
Ý nghĩa hình tượng song long tranh châu gỗ nu

Hình tượng hai con Rồng chầu mặt nguyệt rất phổ biến trong các kiến trúc đình, chùa, hiện nay hình ảnh đó được chạm khắc trên lư đồng, bát nhang, hay những tượng gỗ song long, Trong tượng song long tranh châu “song long chầu nguyệt” có hình ảnh hai con rồng hai bên hướng về vật hình tròn ở giữa ở đây. Vậy ý nghĩa của biểu tượng song long chầu nguyệt là gì?
Con rồng là một hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam.
Rồng là tượng trưng cho quyền uy tuyệt đối của các đấng Thiên Tử (Bệ Rồng, Mình Rồng), là linh vật đứng vào hàng bậc nhất trong tứ linh “Long, Lân, Quy, Phụng”. Dân tộc ta có truyền thuyết về con Rồng từ rất sớm bởi nó gắn liền với mây, mưa, với việc trồng lúa nước, với sự Con rồng là một hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam.
Rồng là tượng trưng cho quyền uy tuyệt đối của các đấng Thiên Tử (Bệ Rồng, Mình Rồng), là linh vật đứng vào hàng bậc nhất trong tứ linh “Long, Lân, Quy, Phụng”. Dân tộc ta có truyền thuyết về con Rồng từ rất sớm bởi nó gắn liền với mây, mưa, với việc trồng lúa nước, với sự tích “Con Rồng Cháu Tiên”
Mỗi người dân Việt Nam đều mang khái niệm từ thời mở nước cha rồng mẹ tiên, với huyền sử Hùng Vương con của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Hùng Vương đã dạy dân tục xăm mình hình Rồng ở ngực, bụng và hai đùi (Thái Long) để không bị loài thuỷ quái xâm hại.
Rồng tượng trưng cho thần linh, mây, mưa, sấm chớp. Hình tượng Rồng còn xuất hiện trong văn hoá Đông Sơn, Âu Lạc với những hình trang trí chữ S và tục thờ tứ pháp.
Rồng được khắc họa trên tượng song long tranh châu được các nghệ nhân chạm khắc tinh tế là biểu tượng tượng trưng cho sự phồn vinh và sức mạnh của dân tộc, từ xưa Rồng đã trở thành hình tượng biểu hiện uy quyền của Nhà nước phong kiến, chỉ dùng nơi trang trọng nhất của cung vua, hay những công trình lớn của quốc gia.
Đã có thời triều đình phong kiến chạm khắc hình rồng trên nhà cửa hay đồ dùng gia đình. Nhưng sức sống của con Rồng còn dẻo dai hơn khi nó vượt ra khỏi kinh thành, đến với làng quê dân dã. Nó leo lên đình làng, ẩn mình trên các bình gốm, cột đình, cuộn tròn trong lòng bát đĩa hay trở thành người gác cổng chùa.
Rồng còn có mặt trong những biểu tượng hiện đại phương Đông, biểu hiện một mối giao hòa giữa nền văn hóa xa xưa bằng những ý tưởng mới mẻ kỳ lạ. Rồi con Rồng lại trở về với niềm vui dân dã trên chiếc bánh trung thu của mọi nhà
Còn trong phong thủy, ”Long khí” là sinh lực của vũ trụ,nó ẩn hiện trong lòng đất,vận chuyển thành “Long mạch”, mà từ xưa các đại sư phong thủy đã dày công tìm kiếm.
Từ ngày xưa hình tượng song long tranh châu đã được tạc khắc trên các chùa chiền miếu mạo, trên mái các ngôi chùa thường được thấy hình tượng thân thuộc này. Vì hình tượng này mang lại sự đạt cát đại lợi – đem lại may mắn và trấn yểm sự linh thiêng của chùa chiền.
Nguồn sinh khí vĩ đại ấy xuất phát từ hướng ĐÔNG, nên các đại sư phong thủy đã tìm nhiều cách vận dụng và kích thích sinh khí ở hướng này, khi sử dụng tượng song long tranh châu gỗ nu trong nhà các bạn cần lưu ý các điểm sau:
– Treo tranh rồng, hoặc tượng rồng ở hướng Đông.
– Rồng cực dương, không nên đặt trong phòng ngủ.
– Đặt tượng rồng xanh bằng đá trong khuôn viên vườn ở của nhà mình.
– Còn trong công việc làm ăn,ta không “sống ác” với ai, nhưng thường bị kẻ tiểu nhân ám hại, gây không biết bao nhiêu chuyện phiền toái
Vậy sao ta không vận dụng kinh nghiệm của các đại sư phong thủy vào cuộc sống, để thấy rằng con linh vật thần thoại nhưng đầy quyền năng này sẽ giúp cho ta trở lại vui vẻ và yên lành biết bao.
Bức tượng song long tranh châu là một bức tượng từ thời xa xưa và nó có rất nhiều ý nghĩa.
Tượng được dùng để tặng đối tác, bạn bè thân cận cũng như những ai bạn đang muốn nhờ cậy, tặng sếp thì ngày càng hợp lý. Tượng nên treo trong phòng làm việc, phòng họp, phòng khách hay cơ quan… Những nơi có khí hội tụ và hoạt động trí óc ở đó.