Nội Dung Bài Viết
Hình ảnh gỗ lũa cẩm lai con chó trong phong thủy mang ý nghĩa tình cảm nhân thành, tin tưởng, vì thế, người ta thường sử dụng tranh ảnh hoặc tượng chó để cầu may mắn cho gia chủ.
Ý Nghĩa Của Gỗ Lũa Cẩm Lai Con Chó
Có thể nói, chó là con vật rất gần gũi với chúng ta, thậm chí chó là bầu bạn thân thiết của con người.
Chó dũng cảm, trung thành, đặc biệt là trí thông minh, tiếp thu nhanh… đó là những phẩm chất mà hiếm con vật nào có được.

Nhưng mấy ai trong chúng ta đã biết được nguồn gốc và xuất xứ và ý nghĩa biểu tượng gỗ lũa cẩm lai con chó trong phong thủy là như thế nào?
Trong văn hóa Á Đông chó được xếp vào 12 con giáp ở vị trí thứ 11 với chi Tuất và một trong những con vật thuộc lục súc.
Tục thờ chó đá cũng có từ xa xưa, nhân gian thường gọi với vẻ đầy tôn kính là thần Cẩu hay Thạch Cẩu.
Vậy gỗ lũa cẩm lai con chó phong thủy có ý nghĩa gì trong đời sống chúng ta?
Trong quan niệm của người Việt thì chó là con vật có thể đem đến những điều may mắn, mang đến thuận lợi và nhiều niềm vui (mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì sang).
Trong nét văn hóa và tâm linh của một số dân tộc, con chó là động vật thân thiết gắn bó từ rất lâu đời với người chủ nói riêng và con người nói chung, những đức tính của chó được tôn vinh như trung thành, thông minh, quan tâm đến chủ… nó là bạn gần gũi của con người, chó canh gác nhà cửa cho con người, thậm chí có nơi chó được thờ cúng tại các đền thờ, miếu mạo.
Tương truyền, chó bình thường chỉ coi được phần dương, muốn canh giữ phần âm thì phải ”nuôi” chó đá.
Tục thờ chó được biểu hiện dưới nhiều hình thức. Người Việt thường chôn chó đá trước cổng như một linh vật với ý nghĩa cầu phúc, trừ tà hoặc đặt chó đá trên bệ thờ và coi như một bậc thần linh.
Chó trong nhà thường nhỏ, mang dáng vẻ hiền lành, không to lớn như chó đá ở đình, đền, phủ.
Hiện nay, ở nhiều địa phương người dân vẫn giữ tục chôn chó đá trước cửa, thậm chí thờ và kính cẩn gọi là cụ Thạch, Thần cẩu, quan lớn Hoàng Thạch. Trong quan niệm của người Việt xưa, chó là con vật trung thành và mang lại nhiều may mắn.
Đặt gỗ lũa cẩm lai con chó trấn cửa thế nào cho đúng?
Người xưa quan niệm rằng chó đến nhà là một điều tốt.
Vì vậy, việc cung thỉnh hay thờ cúng tượng chó đá cũng sẽ mang lại nhiều may mắn cho gia chủ.
Là một vật nuôi gắn bó lâu đời, nên tượng chó cũng biểu hiện cho lòng trung thành trước sau như một.
Gỗ lũa cẩm lai con chó trong phong thủy biểu tượng của sự may mắn và trung thành.
Trong phong thuỷ học,gỗ lũa cẩm lai con chó cũng là vật để hóa giải sát khí trong nhà, để cầu mong sự tốt lành, tránh điều dữ, nhưng không để hình chó ở cửa chính mà để ở cửa ngách; vì trấn thủ ở cửa lớn thông thường người ta dùng tượng sư tử.
Nhưng nhiều nhà không có cửa ngách, cửa sau nên cũng có người dùng chó để trấn cửa lớn.
Việc đặt tượng gỗ lũa cẩm lai con chó ở nơi gần cửa là thích hợp nhất, đầu chó phải hướng ra cửa, nhưng có một điều phải chú ý, không nên đặt nó ở phương Đông Nam, về số lượng chỉ 1 đến 2 con là lợi nhất.
Vị trí đặt gỗ lũa cẩm lai con chó phụ thuộc theo phương vị và màu sắc.
Nếu đặt ở phương Bắc phải là chó đen, nếu ở phương Tây nên là chó trắng, phương Nam nên là chó màu vàng sẫm.
Những người sinh tiêu Thìn không nên đặt tượng chó trong nhà vì Thìn Tuất xung nhau, tránh được thì tránh, đặc biệt không nên đặt trong phòng ngủ của mình. Đối với người sinh tiêu Dần, Ngọ, Mão đặt chó trong nhà rất thích hợp.
Đôi nét về gỗ cẩm lai tại Ngọc Thạch Thảo
Gỗ cẩm lai (gỗ lũa cẩm lai con chó) là một trong những loại gỗ tự nhiên; có giá trị cao hiện nay và được ứng dụng rộng rãi trong hoạt động sản xuất đồ gỗ. Bởi vì các sản phẩm nội thất được tôn lên nhờ độ bền cao, hoa văn đẹp.
Cẩm lai hay còn được gọi là trắc lai tùy thuộc vào mỗi vùng. Cẩm lai thuộc nhóm 1 trong bảng chia nhóm gỗ ở Việt Nam. Đây là loại gỗ thuộc dòng cẩm nói chung thuộc họ đậu.
Cây có tán mật độ tương đối, đường kính gốc lớn; cây thẳng vỏ ít sần sùi. Vân gỗ rối rất đẹp; màu đỏ tía khi thổi PU rất sang trọng.
Cây gỗ cẩm lai có tốc độ sinh trưởng chậm; cây khi khai thác có tuổi thọ đôi khi lên đến hàng nghìn năm.
Khác với những loại cây thích mọc đồi đá; mỏm hay có độ dốc lớn như gỗ sao xanh; gỗ kiền kiền…
Thì cây gỗ cẩm lại phù hợp với những địa hình thoải và phẳng. Có thể cạnh sông suối, đồng bằng có đất ẩm, đất feralit xám trên cát hay phù sa cổ; có tầng dày với khả năng thoát nước